- Tên phổ thông: Mãng Cầu Na, Mãng Cầu Dai, Mãng Cầu Ta, Na Dai
- Tên khoa học: Annona Squamosa
- Nguồn gốc: Vùng Châu Mỹ nhiệt đới
- Phân bổ chủ yếu ở Việt Nam: Đồng Nai, Tây Ninh và các tỉnh Nam Bộ
A. Đặc điểm sinh thái
- Na Dai cao cỡ 2 – 4 mét, lá mọc xen ở hai hàng, hoa xanh, quả tròn có nhiều múi, hạt trắng có màu nâu sậm. Hạt có chứa độc tố, có tình làm bỏng da và có thể trừ sâu bọ, chấy rận.
B. Đặc điểm sinh lý
- Tốc độ sinh trưởng: nhanh
- Phù hợp với: Cây thích khí hậu ấm áp, kém chịu nhiệt, không kén đất. Đất cát sỏi, đất thịt nặng, đất vô sò hến, đất chua kiềm hay trung tính đều trồng được Na Dai. Nói chung các loại Na chịu khô hạn tốt, nhưng kém chịu úng
- Đây là Cây Ăn Quả nhiệt đới được trồng phổ biến trong các vườn trong cả nước. Trong 100g phần ăn của Quả Na Dai cho ta 66 kg Kcal, 1,6g Protein; 14,5g gluxit; 30mg vitamin C.
- Na Dai chủ yếu dùng để ăn tươi, làm nước giải khát, làm rượu rễ, lá, hạt và quả na xanh dùng làm thuốc cho người, hạt dùng làm thuốc trừ sâu.
- Cây được trồng phổ biến vì quả thơm ngọt, chịu được rét. Giống Na Dai rất được người tiêu dùng ưa chuộng.
>>> ALBUM CÂY NA DAI